PDA

View Full Version : Người Nhật chăm sóc răng miệng như thế nào?



dichvuonline2016
04-11-2016, 03:30 PM
Bình thường một ngày bạn đánh răng bao nhiêu lần? Đây có vẻ là một câu hỏi quá bình thường, nhưng câu trả lời của bạn có thể sẽ khác nhau tùy thuộc vào cách bạn đã được nuôi nấng thế nào hay là nơi mà bạn đã sinh ra là nơi như thế nào.
Tại nhiều nơi, việc đánh răng một lần một ngày có thể coi là quá đủ, nhưng ở nhiều nơi khác, đánh răng một lần một ngày có thể bị coi là bẩn thỉu.

Ở Nhật, câu nói “sau ngoan đạo là sạch sẽ” có lẽ là câu nói chuẩn nhất để miêu tả văn hóa đánh răng ở xứ này. Mọi người hầu như đều đánh răng sau mỗi bữa ăn, hoặc cùng lắm thì cũng phải ba lần một ngày. Đánh răng thì nghe có vẻ đơn giản, nhưng mỗi nơi thì có một cách nghĩ khác nhau về vấn đề này. Cùng xem cách đánh răng, hay còn gọi là hamigaki, dưới cách nhìn của người Nhật nhé.

Nguồn gốc của hamigaki
Dù tin hay không, thì bàn chải đánh răng mà chúng ta biết tới ngày nay không phải là đã có sẵn từ lâu đời, nhưng như thế cũng không có nghĩa là người xưa không ai vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Trước sự phát minh của chiếc bàn chải nhân tạo ra đời, người ta thường vận đến những dụng cụ thiên nhiên để vệ sinh răng miệng của mình thật bóng bẩy như ngọc trai.
Thời cổ đại, người Nhật tin rằng cái tăm hay cái tua làm từ cành cây sẽ có khả năng chống vi khuẩn trong răng của họ. Không rõ người Nhật có thói quen này từ khi nào, nhưng trong Kinh Phật của người Nhật, có một câu chuyện kể Phật Tổ vứt một chiếc tăm xuống sàn và từ đó một cái cây lớn mọc lên. Vì thế, việc sử dụng tăm hẳn đã có một thời gian trước khi Đạo Phật tràn vào Nhật Bản.
[Only registered and activated users can see links] 591%25C3%25A1nh%2Br%25C4%2583ng%2BNh%25E1%25BA%25A Dt%2Bb%25E1%25BA%25A3n%2B5.png Vào năm 1223, đứng đầu phái Thiền, Dougen Kigen đã ghi lại rằng anh đã chứng kiến một phật tử người Trung Hoa làm sạch răng của họ bằng bàn chải làm từ lông ngựa và gắn nó vào phần xương đuôi của con bò để cầm. Có thể là xung quanh thời gian này, người Nhật lần đầu tiên được giới thiệu về ý tưởng liên quan tới chiếc bàn chải ngày nay. Sau đó, bàn chải đã bắt đầu trông giống như cái mà chúng ta thấy ngày nay, đặc biệt là sau khi giao lưu với phương Tây. Bức ảnh bên dưới nằm trong cuốn ‘ca ta lô” của hiệu thuốc năm 1880:
[Only registered and activated users can see links] 591%25C3%25A1nh%2Br%25C4%2583ng%2BNh%25E1%25BA%25A Dt%2Bb%25E1%25BA%25A3n%2B6.jpg ([Only registered and activated users can see links] 591%25C3%25A1nh%2Br%25C4%2583ng%2BNh%25E1%25BA%25A Dt%2Bb%25E1%25BA%25A3n%2B6.jpg) Và cạnh đó, một sự thật nữa góp phần bảo vệ răng ở Nhật Bản là truyền thống “ohaguro”, hay là tục làm đen răng.
[Only registered and activated users can see links] 591%25C3%25A1nh%2Br%25C4%2583ng%2BNh%25E1%25BA%25A Dt%2Bb%25E1%25BA%25A3n%2B7.jpg ([Only registered and activated users can see links] 591%25C3%25A1nh%2Br%25C4%2583ng%2BNh%25E1%25BA%25A Dt%2Bb%25E1%25BA%25A3n%2B7.jpg) Truyền thống này được thực hiện bởi lý do chính là thời trang và đẳng cấp, nó cũng gián tiếp bảo vệ hàn răng cách tạo một vỏ bọc xung quanh răng. Thông thường việc này được thực hiện với một hỗn hợp nâu tối làm từ muối sắt axetat, làm bằng cách hòa tan vụn sắt với giấm. Khi dung dịch được trộn với tannin (chất chiết từ vỏ cây để thuộc da) nó sẽ chuyển thành màu đen và trở nên không tan trong nước. Ồ và bạn phải dung từ này một lần một ngày hoặc vài ngày một lần. Không biết cảm giác thế nào nhỉ! Bạn có biết phương pháp nhổ răng không đau ([Only registered and activated users can see links]) không?🍀 Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về dịch vụ hoặc muốn đặt lịch, vui lòng inbox hoặc để lại sdt tại đây nhé! 🔨 Bạn có thể tìm hiểu thêm: [Only registered and activated users can see links] 🏠 8-8B Nguyễn Ái Quốc,P.Tân Tiến,BH,ĐN 🏠 439 Quốc Lộ 1A,KP9,P.Tân Biên,BH,ĐN 🏠 563-565 Trần Hưng Đạo, P Cầu Kho, Q1, TP Hồ Chí Minh. 📞 18001015 - ( 08 ) 3 836 0814 - 0903328580 🔎 nhorang.vn ‪#‎nhorang‬ ‪#‎lamtrangrang‬ ‪#‎nhakhoa‬