PDA

View Full Version : Người mắc trĩ ngoại không truyền nhiễm bệnh cho người khác



cuongcung
12-06-2014, 10:23 AM
Trĩ ngoại là một dạng phổ biến của bệnh trĩ, do phải rặn nhiều khi đại tiện, đại tiện phân khô gây nên. Trĩ ngoại gây nứt các tĩnh mạch viền hậu môn, máu thấm vào trong mô liên kết, gây tụ máu, phát bệnh đột ngột dẫn tới đau dữ dội. Ảnh hưởng trĩ ngoại tới sức khỏe cũng như sinh hoạt người bệnh là rất lớn, vậy làm gì để không mắc bệnh trĩ ngoại ([Only registered and activated users can see links]) ?

Kiến thức chung về bệnh trĩ ngoại

Nữ giới thường có nguy cơ mắc trĩ ngoại cao hơn, với nhiều nguyên nhân khác nhau: Do cấu tạo cơ thể ở nữ giới, ở vùng chậu có tử cung chèn ép trực tràng gây táo bón dẫn tới trĩ ngoại. Thời kì mang thai, thai nhi lớn lên chèn ép trực tràng cản trở lưu thông tĩnh mạch hậu môn trực tràng dẫn tới trĩ ngoại.

Các chất thải gây bệnh trĩ ngoại, kinh nguyệt và khí hư tiết ra nhiều gây viêm nhiễm. Thời kì sinh con không đi đại tiện thường xuyên dẫn tới đại tiện khó khăn mắc trĩ ngoại. Do sự thay đổi của môi trường sống, áp lực công việc gây căng thẳng dẫn tới bệnh trĩ.

Trĩ ngoại không lây nhiễm, khi niêm mạch trĩ ngoại bị viêm loét gây áp xe hậu môn. Người mắc trĩ ngoại không truyền nhiễm bệnh cho người khác. Nếu người bị chị ngoại có các bệnh lây nhiễm về đường ruột thì chỉ có khả năng lây nhiễm lây bệnh đường ruột chứ không lây nhiễm bệnh trĩ.

Bệnh trĩ ngoại là gì ([Only registered and activated users can see links]) và Làm gì để không mắc bệnh trĩ ngoại ?

Phòng tránh bệnh táo bón: Nguyên nhân chính gây trĩ ngoại là táo bón vì vậy để tránh nguy cơ mắc trĩ cần phòng tránh mắc táo bón. Biểu hiện của táo bón là đại tiện phân rắn và cứng vì vậy để khắc phục táo bón cần uống nhiều nước nên uống nước ấm vào buổi sáng, bổ sung những loại thực phẩm giàu chất xơ, khoai lang…

Tránh ăn mặn: Ăn các loại thức ăn chứa nhiều muối khiến các tế bào và mạch máu trương tăng nguy cơ mắc trĩ ngoại. Vì vậy, để tránh nguy cơ mắc trĩ ngoại cần thực hiện chế độ ăn nhạt, hạn chế ăn mặn và ăn một số loại thức ăn có tính mát và ăn nhiều rau xanh.

Thường xuyên vệ sinh hậu môn: Thực hiện vệ sinh sạch sẽ hậu môn tránh nguy cơ viêm nhiễm, đặc biệt là sau khi vệ sinh tránh nguy cơ mắc trĩ ngoại.
Tránh thức ăn cay nóng: Sử dụng những chất kích thích như rượu bia, cà phê, thuốc lá hoặc những đồ ăn cay nóng khi bài tiết qua hậu môn gây cảm giác khó chịu, đau đớn, tình trạng này kéo dài gây trĩ ngoại.

Tránh vận động mạnh: Vận động mạnh khiến các búi trĩ dễ bị sa, co sát mạnh gây trầy xước hậu môn dẫn tới nhiễm trùng.

Tăng cường tập luyện các môn thể thao: Nên chơi một số môn thể thao: chạy bộ, tập thể dục, bơi lội…giúp tăng cường khả năng miễn dịch và ngăn ngừa táo bón hiệu quả.

Người bệnh cần tuân theo sự chỉ dẫn điều trị của thầy thuốc, kiên trì điều trị bệnh trĩ ngoại ([Only registered and activated users can see links]) để có kết quả tốt nhất và ngăn ngừa bệnh tái phát.

Trĩ ngoại gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh, nếu không được chữa trị kịp thời mất nhiều máu, cơ thể mệt mỏi. Gây ra một số bệnh viêm nhiễm phụ khoa ở nữ giới và nhiễm trùng hậu môn ở nam giới. Vì vậy khi phát hiện các triệu chứng bất thường của trĩ ngoại nên đi khám ngay để được điều trị kịp thời tránh gây ra biến chứng và gây ra các bệnh lý khác.