PDA

View Full Version : phòng khám nào điều trị bệnh trĩ ngoại tốt nhất?



cuongcung
12-11-2014, 02:34 AM
Điều trị trĩ ngoại ở đâu tốt? Trĩ ngoại là một dạng bệnh trĩ rất thường gặp, triệu chứng điển hình là đau, có búi trĩ, cảm giác có vật lạ ở hậu môn, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của cơ thể. Bệnh nhân phát hiện ra những triệu chứng tương tự thường áp dụng dùng thuốc điều trị, thực tiễn chứng minh, hiệu quả không lý tưởng. Vậy, phòng khám nào điều trị bệnh trĩ ngoại tốt nhất?

Trĩ ngoại là một dạng phổ biến của bệnh trĩ. Tuy có những triệu chứng dễ nhận biết và dễ điều trị hơn trĩ nội, nhưng nếu không có cách phòng ngừa kịp thời sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của người bệnh.

Người mắc bệnh trĩ mà có những búi trĩ nằm phía dưới vùng lược, có thể quan sát những búi trĩ bằng mắt thường được gọi là bệnh trĩ ngoại ([Only registered and activated users can see links]). Trĩ ngoại xuất hiện do trùm tĩnh mạch ngoài bị giãn, sau đó bị gấp khúc tạo nên những búi trĩ. Khi mắc trĩ ngoại các búi trĩ không tự thụt vào trong hậu môn được, trĩ ngoại không gây chảy máu hoặc ít chảy máu.

Trĩ ngoại được chia thành 4 giai đoạn:

Thời kì 1: Các búi trĩ sa ra ngoài thành hậu môn.

Thời kì 2: Các búi trĩ trở nên ngoằn ngoèo.

Thời kì 3: Trĩ bị tắc gây đau và chảy máu.

Thời kì 4: Búi trĩ bị viêm, nhiễm trùng, gây ngứa, rát và đau.

Bệnh trĩ có nguy hiểm không ([Only registered and activated users can see links]) ?

Bệnh trĩ ngoại không gây tử vong nhưng ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt và gây khó khăn trong đi lại của người bệnh. Trĩ ngoại gây ra hiện tượng chảy máu do tắc mạch máu và viêm kết đế gây mất máu. Ngoài ra, trĩ ngoại còn gây tắc hậu môn do búi trĩ nằm ngoài hậu môn gây khó khăn khi đại tiện và vệ sinh hậu môn. Trĩ ngoại thường gặp phổ biến ở nữ giới và gây ra các bệnh phụ khoa.

Trĩ ngoại gây cảm giác đau đớn cho người bệnh sợ hãi mỗi khi đi vệ sinh. Do nhịn đi vệ sinh lâu ngày dẫn tới dồn nén phân, chất độc trong phân dồn ứ lại ở ruột ngấm vào máu nên gây ra các bệnh lý về gan, thận, nứt kẽ hậu môn và viêm đại tràng… Ngoài ra, người mắc trĩ ngoại luôn cảm giác xấu hổ, ngại giao tiếp gây ảnh hưởng công việc.

Cách phòng ngừa bệnh trĩ ngoại ([Only registered and activated users can see links])

Uống nhiều nước: Trung bình mỗi ngày uống ít nhất 2 lít nước. Nên uống 1 cốc nước ấm vào buổi sasgn để thúc đẩy nhu động ruột, nếu thấy khó khăn khi đại tiện có thể sử dụng một số bài thuốc nhuận tràng.

Tập thói quen đi đại tiện đúng giờ: Đi đại tiện đúng giờ để phòng tránh nguy cơ mắc bệnh táo bón, giữ gìn vệ sinh hậu môn sạch sẽ nên dùng khăn ẩm thay cho giấy vệ sinh khi đại tiện. Có chế độ phòng ngừa các chứng bệnh như hậu môn trực tràng, nứt kẽ hậu môn, trĩ nội.

Có chế độ ăn uống hợp lý: Người mắc trĩ ngoại nên ăn những loại thức ăn dễ tiêu, giàu chất xơ, rau xanh, hoa quả…Hạn chế sử dụng các loại chất kích thích như rượu bia, cà phê, thuốc lá…

Tăng cường tập luyện các bài tập như: chạy bộ, đạp xe, tập thể dục…giúp ngăn ngừa táo bón, tăng cường hệ miễn dịch, thúc đẩy đường tiêu hóa.

Giữ cho tinh thần luôn thoải mái, tránh lo âu căng thẳng. Nín thở và căng thẳng khi đại tiện làm tăng ép lực ép lên tĩnh mạch ở đầu cuối trực tràng.

Ngoài những cách phòng ngừa bệnh trĩ ngoại trên, người bệnh có thể sử dụng một số bài thuốc điều trị bệnh trĩ đơn giản và hiệu quả như: rau diếp cá, đu đủ, cây lộc vừng, dầu dừa…

“Tôi mắc trĩ ngoại hơn 2 năm nay, có sử dụng một số bài thuốc thầy thuốc cấp cho nhưng không thấy bệnh đỡ. Được bạn bè giới thiệu tôi tới phòng khám chuyên khoa trĩ, sau khi được các bác sĩ tư vấn và khuyên điều trị bằng kĩ thuật HCPT, hiện bệnh trĩ của tôi đã khỏi và sinh hoạt bình thường. Cám ơn các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng.” ( Văn Trung, 47 tuổi, Cao Bằng)