PDA

View Full Version : Môi trường thính giác cần cho bé



kanikioir
05-30-2016, 06:13 PM
Bé mới bắt đầu cuộc sống độc lập, công năng hô hấp chưa thành thục, các bộ máy trong cơ thể sẽ phát sinh sự thay đổi. Để thích ứng với sự thay đổi đó, bé rất cần một môi trường vừa yên tĩnh, vừa thích hợp để nuôi dưỡng tinh thần và bồi dưỡng kỹ năng ([Only registered and activated users can see links]).
cách chữa bệnh viêm mũi ở trẻ ([Only registered and activated users can see links]) viện dinh dưỡng ([Only registered and activated users can see links]) Cách cho trẻ ăn dặm ([Only registered and activated users can see links])
Do đó, phải hết sức: Cố gắng tạo điều kiện cho bé ngủ ngon lành. Khoa học đã chứng minh rằng, trẻ thường xuyên nằm trong môi trường ồn ào, năng lực bắt chước ngôn ngữ và năng lực hiểu biết phân biệt, kém xa những trẻ thường xuyên sống trong môi trường bình thường, yên tĩnh. Tiếng ồn sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ, sẽ giảm sự bài tiết kích thích tố sinh trưởng, ảnh hưởng đến phát dục bình thường. Tiếng ồn ảnh hưởng đến ăn uống, làm cho năng lượng tiêu hóa rối loạn, dinh dưỡng không tốt. Tiếng ồn sẽ làm tổn hại đến thính giác của trẻ.

Tóm lại, môi trường ồn ào, chói tai sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát dục của trẻ. Bởi vậy, hết sức tránh sự huyên náo, to tiếng xung quanh trẻ, không nên đi guốc, đi giày có đế cứng trong phòng. Mở ti vi với âm lượng vừa phải, có thể nhỏ một chút. Không nên đặt những loại máy gia dụng trong nhà như loại máy làm kem chẳng hạn, cũng không nên cho trẻ chơi đồ chơi dạng điện có âm thanh cao, tiếng ồn lớn.

Đương nhiên, không vì thế mà đến nỗi nhón chân để đi, nói chuyện thì thầm. Ngoài ra, nếu quá tĩnh mịch sẽ làm thần kinh trẻ yếu đuối, thậm chí mắc môt số bệnh liên quan đến thần kinh.

Như vậy, cần đặt trẻ trong một không gian có lượng âm thanh trung bình, không quá ồn cũng không quá trầm tĩnh. Nghe tưởng chừng như rất khó, nhưng thực chất chỉ cần bố mẹ và những người lớn xung quanh chú ý một chút sẽ dễ dàng tạo ra môi trường sống ổn định, bình thường thường xuyên cho trẻ.

– Khi chơi đùa với con nên dùng nhiều ngữ điệu khác nhau, biểu hiện khác nhau, để bé cảm nhận các biểu hiện tình cảm nhau trong lời nói, dần dần nâng cao năng lực phân biệt ngôn ngữ chò trẻ.

– Mua đồ chơi tạo âm thanh khác nhau, thường xuyên treo ở các khoảng cách xa gần khác nhau.

– Ghi âm một số tiếng như: ô tô, tiếng chó mèo hoặc tiếng khóc của trẻ em khác… Ngoài ra nên đưa trẻ ra ngoài tiếp xúc với nhiều loại âm thanh hơn, từ đó biết phân biệt các âm thanh.