[Nội dung ẩn để xem] có lẽ là một cụm từ khá quen thuộc đối với mọi người hiện nay, đặc biệt là những người có nhu cầu phục hồi lại răng đã mất.Cùng chăm sóc răng miệng tìm hiểu phương pháp này

- Có lẽ đối với những người có nhu cầu thật sự, thì việc tìm hiểu những thông tin cơ bản là điều chắc chắn cần thiết. Tuy nhiên, đó chỉ là những lý thuyết để bổ sung thêm kiến thức, nhưng trên thực tế, việc trồng giảnhư thế nào? Trồng giảcó đau không? thì nhiều người vẫn còn thắc mắc rất nhiều. Vì vậy, hôm nay chúng tôi sẽ sơ lược lại những kiến thức về trồng giảđể các bạn cùng tìm hiểu nhé.

[Nội dung ẩn để xem]

[Nội dung ẩn để xem]

- Có thể nói, ngày nay trong dịch vụ phục hồi răng đã mất thì phương pháp trồng giả được mọi người đánh giá là tối ưu nhất trong ngành nha khoa hiện nay. Đây là một kỹ thuật khá phức tạp và đòi hỏi độ chính xác cao, có mức độ ảnh hưởng nhất thiết lên xương hàm của bạn nên việc đau đớn là việc “không thể không xảy ra”.

- Phương pháp trồng giả là cách mà bác sĩ sử dụng các trụ implant đặt vào bên trong xương hàm theo đúng vị trí cần phục hồi của bệnh nhân. Một trụ implant bao gồm 3 phần cơ bản:

- Trụ titan có chức năng như một chân răng thật thụ.

- Lỗi abutment như một thân răng để nối trụ titan với mão răng bên trên

- Mão răng có màu sắc và kích thước hoàn toàn giống răng thật, mang lại tính thẩm mỹ cũng như chức năng ăn nhai cho răng đã mất.

- Để đặt được những trụ implant này vào xương hàm, các bác sĩ phải tiến hành một cuộc tiểu phẫu, sử dụng máy khoan chuyên dụng trong nha khoa để khoan vào bên trong xương hàm và đặt trụ titan vào. Trong trường hợp nếu bệnh nhân bị thiếu xương hàm thì bác sĩ phải cấy ghép thêm xương. Sau một thời gian để trụ titan tích hợp cứng chắc với xương hàm, thì bệnh nhân mới được bác sĩ gắn abutment và mão răng lên tạo thành một chiếc răng hoàn chỉnh.

- Để bệnh nhân không cảm thấy đau đớn trong quá trình làm răng, trước khi tiến hành tiểu phẫu, bệnh nhân sẽ được bác sĩ gây tê hoàn toàn nơi cần cấy implant, hoặc sẽ được gây mê toàn thân nếu bệnh nhân cấy nhiều trụ implant. Nếu bệnh nhân không thể chịu đựng được đau thì có thể hỏi ý kiến bác sĩ để uống thuốc an thần nhằm giảm đi sự sợ hãi.

- Sau mỗi giai đoạn của quá trình cấy ghép thì mức độ đau sẽ hoàn toàn khác nhau. Điều này là hiện tượng không thể tránh khỏi khi thuốc tê không còn tác dụng. Vì phải khoan vào xương hàm nên bệnh nhân sẽ thấy đau nhức ở vùng xung quanh xương hàm, cơn đau này có thể kéo dài đến hai má, cằm và bên dưới 2 mắt.

- Để giảm đi sự đau nhức sau cấy, thông thường bác sĩ sẽ kê cho bệnh nhân một số loại thuốc giảm đau, bệnh nhân cũng có thể kết hợp với chườm đá lạnh ở bên ngoài để cảm giác đau giảm đi một cách tối thiểu nhất.

- Sau khi cấy implant, bệnh nhân cũng cần phải nghỉ ngơi nhiều hơn, tránh va chạm vào vị trí cấy ghép thì vết thương sẽ nhanh lành hơn, cảm giác đau đớn cũng sẽ nhanh chóng mất đi.



Các bài viết cùng thể loại: