Ở Mỹ, Mazda CX-5 không có cơ hội bén mảng tới vị trí bán chạy nhất trong dòng SUV của CR-V. Nhưng tại Việt Nam, sản phẩm trẻ trung, mới lạ của Mazda lại đang gây nhiều khó khăn cho đối thủ cho dù về tính năng, tiện dụng thì CR-V hấp dẫn hơn.

Phiên bản mới của CR-V có những nét thay đổi mang tính thời trang như viền crôm cho hốc đèn sương mù. Ba-đờ-sốc trước góc cạnh và mang tính thể thao, nam tính hơn bản cũ. Đặc biệt bộ vành mĩ miều. Tất cả tạo cho CR-V một phong thái lịch sự, cầu kỳ. Những thay đổi về kết cấu ba-đờ-sốc khiến dài tổng thể nâng thêm 45 mm.


Nội thất gần như không có thay đổi, ngoại trừ những chi tiết mạ crôm cho thêm phần bóng bẩy. Không gian của CR-V khá thân thiện, rộng và thoáng vào loại nhất trong phân khúc. Tầm nhìn tốt. Bảng điều khiển trung tâm thiết kế theo xe, có thiết kế hài hòa với toàn bộ xe, không như kiểu lắp thêm của các đối thủ Nhật khác.

Màn hình trung tâm là loại cảm ứng, cung cấp đủ các giao thức kết nối như USB, bluetooth cho điện thoại rảnh tay, cổng AUX. Ngoài ra còn có cổng HDMI để hiển thị phần mềm dẫn đường Sygic từ iPhone. Phiên bản cao cấp nhất trang bị điều hòa tự động hai vùng, cửa sổ trời. Khởi động bằng nút bấm kèm chìa khóa thông minh tự nhận khi đến gần, nhưng đôi lúc không nhạy lắm.

Ghế chỉnh điện, bọc da, cửa kính lái một chạm. Như vậy, CR-V thuộc dòng có trang bị phong phú nhất phân khúc. Chưa kể bản 2.4 có thêm camera lùi hiển thị hình ảnh lên màn hình trung tâm và lựa chọn các góc chiếu khác nhau.

Ngoài trang bị hơn hẳn, CR-V còn cho cảm giác lái thú vị. Trong các thương hiệu Nhật, Honda được ví như BMW với tinh thần hướng tới tài xế, tập trung vào cảm xúc và sự linh hoạt. Vô-lăng trợ lực điện nhẹ và thật. Nếu đang đi một chiếc xe trợ lực thủy lực bình thường, lên CR-V sẽ thấy sự khác biệt mà Mitsubishi Outlander Sport hay Mazda CX-5 không có được.


Chế độ tiết kiệm nhiên liệu Econ cho những trải nghiệm rõ rệt. Nếu bật Econ (đèn hình cây báo xanh), hệ thống điều hòa sẽ giảm bớt công suất, gió nhẹ nhàng hơn nhưng làm mát lâu hơn. Chân ga bớt nhạy, hộp số sang số ở vòng tua thấp. Giữa bảng đồng hồ còn có hai dải sáng xanh báo hiệu tình trạng đạp ga của tài xế. Nếu xanh lá cây có nghĩa đảm bảo tiết kiệm xăng. Còn đèn chuyển sang xanh dương thì lái xe không ở trạng thái tối ưu.

Ở chế độ này, CR-V phiên bản 2.4 nhẹ nhàng như một chiếc sedan. Chân ga vừa phải, tăng tốc vừa phải. Xe lướt khá êm và độ cách âm hơn hẳn người anh em Civic. Cách âm của CR-V là điểm gây ngạc nhiên, không còn liên quan tới định kiến "xe Honda nó thế". Hộp số chuyển cấp chỉ ở khoảng 1.800 vòng/phút và gần như không có khoảng trễ nào.

Ra cao tốc và vẫn để ECON, mọi tính năng gần như giữ nguyên. Tăng lên 100 km/h hay vượt ở 80 km/h không có gì đáng phân vân. Đó là đối với bản 2.4. Phiên bản thấp hơn là 2.0 hơi hụt một chút. Vô-lăng ba chấu thể thao, nhạy theo phản xạ người lái, như chuyển làn, đánh lái gấp là thứ mà Honda đang tạo được nhiều thiện cảm. Không nhiều đối thủ bình dân đến từ Mazda hay Toyota có thể tạo ra sự hứng hởi về cảm giác vô-lăng giống như CR-V.

Nếu muốn trải nghiệm hơn nữa, tài xế có thể tắt Econ. Chân ga nhạy hơn hẳn và số sang ở vòng tua cao hơn, khoảng 2.500 hoặc hơn tùy theo độ đạp ga. Xe có độ bốc và giật. Một chiếc xe tấn rưỡi với sức mạnh 190 mã lực và mô-men xoắn 222 Nm trở nên năng động như một chiếc thể thao. Dẫu vậy, tài xế sẽ phải cân nhắc tới yếu tố tiêu thụ nhiên liệu, bởi chế độ này không dành cho người tính toán tiền xăng.


Hộp số dạng thẳng 5 cấp của CR-V có phần hơi đơn điệu. Dưới chế độ D chỉ có cấp số 1 và 2, không có lựa chọn bán tự động. Sức mạnh từ động cơ 2.4 cho phép lên dốc Tam Đảo để D không cần phải về số thấp hơn. Dưới cần nắm là một nút nhỏ D3 để hỗ trợ xuống số thấp khi muốn vượt. Nhưng có lẽ chỉ hợp với bản 2.0. Còn 2.4 thì gần như ít sử dụng.

CR-V là một trong những dòng xe trang bị tốt nhất về an toàn. Cả CR-V 2.0 và CR-V 2.4 đều có chống bó cứng phanh ABS, phân bổ lực phanh điện tử EBD. Bảo cao nhất có cân bằng điện tử VSA, hỗ trợ khởi động ngang dốc, chế độ điều khiển hành trình. Hai túi khí hàng ghế trước và túi khí bên có thể định vị vị trí hành khách.

Giá dành cho CR-V 2015 là 1,15 tỷ đồng cho bản 2.4 và gần 1 tỷ cho bản 2.0. Mức này nhỉnh hơn một chút so với đối thủ CX-5 nhờ trang bị tốt và định vị thương hiệu cao hơn. Cuộc chiến giữa hai mẫu crossover này thực sự gay cấn với doanh số chỉ hơn nhau vài chục xe và đạt gần 3.000 chiếc trong 2014.

Trọng Nghiệp

Ở Mỹ, Mazda CX-5 không có cơ hội bén mảng tới vị trí bán chạy nhất trong dòng SUV của CR-V. Nhưng tại Việt Nam, sản phẩm trẻ trung, mới lạ của Mazda lại đang gây nhiều khó khăn cho đối thủ cho dù về tính năng, tiện dụng thì CR-V hấp dẫn hơn.

Phiên bản mới của CR-V có những nét thay đổi mang tính thời trang như viền crôm cho hốc đèn sương mù. Ba-đờ-sốc trước góc cạnh và mang tính thể thao, nam tính hơn bản cũ. Đặc biệt bộ vành mĩ miều. Tất cả tạo cho CR-V một phong thái lịch sự, cầu kỳ. Những thay đổi về kết cấu ba-đờ-sốc khiến dài tổng thể nâng thêm 45 mm.



Nội thất gần như không có thay đổi, ngoại trừ những chi tiết mạ crôm cho thêm phần bóng bẩy. Không gian của CR-V khá thân thiện, rộng và thoáng vào loại nhất trong phân khúc. Tầm nhìn tốt. Bảng điều khiển trung tâm thiết kế theo xe, có thiết kế hài hòa với toàn bộ xe, không như kiểu lắp thêm của các đối thủ Nhật khác.

Màn hình trung tâm là loại cảm ứng, cung cấp đủ các giao thức kết nối như USB, bluetooth cho điện thoại rảnh tay, cổng AUX. Ngoài ra còn có cổng HDMI để hiển thị phần mềm dẫn đường Sygic từ iPhone. Phiên bản cao cấp nhất trang bị điều hòa tự động hai vùng, cửa sổ trời. Khởi động bằng nút bấm kèm chìa khóa thông minh tự nhận khi đến gần, nhưng đôi lúc không nhạy lắm.

Ghế chỉnh điện, bọc da, cửa kính lái một chạm. Như vậy, CR-V thuộc dòng có trang bị phong phú nhất phân khúc. Chưa kể bản 2.4 có thêm camera lùi hiển thị hình ảnh lên màn hình trung tâm và lựa chọn các góc chiếu khác nhau.

Ngoài trang bị hơn hẳn, CR-V còn cho cảm giác lái thú vị. Trong các thương hiệu Nhật, Honda được ví như BMW với tinh thần hướng tới tài xế, tập trung vào cảm xúc và sự linh hoạt. Vô-lăng trợ lực điện nhẹ và thật. Nếu đang đi một chiếc xe trợ lực thủy lực bình thường, lên CR-V sẽ thấy sự khác biệt mà Mitsubishi Outlander Sport hay Mazda CX-5 không có được.



Chế độ tiết kiệm nhiên liệu Econ cho những trải nghiệm rõ rệt. Nếu bật Econ (đèn hình cây báo xanh), hệ thống điều hòa sẽ giảm bớt công suất, gió nhẹ nhàng hơn nhưng làm mát lâu hơn. Chân ga bớt nhạy, hộp số sang số ở vòng tua thấp. Giữa bảng đồng hồ còn có hai dải sáng xanh báo hiệu tình trạng đạp ga của tài xế. Nếu xanh lá cây có nghĩa đảm bảo tiết kiệm xăng. Còn đèn chuyển sang xanh dương thì lái xe không ở trạng thái tối ưu.

Ở chế độ này, CR-V phiên bản 2.4 nhẹ nhàng như một chiếc sedan. Chân ga vừa phải, tăng tốc vừa phải. Xe lướt khá êm và độ cách âm hơn hẳn người anh em Civic. Cách âm của CR-V là điểm gây ngạc nhiên, không còn liên quan tới định kiến "xe Honda nó thế". Hộp số chuyển cấp chỉ ở khoảng 1.800 vòng/phút và gần như không có khoảng trễ nào.

Ra cao tốc và vẫn để ECON, mọi tính năng gần như giữ nguyên. Tăng lên 100 km/h hay vượt ở 80 km/h không có gì đáng phân vân. Đó là đối với bản 2.4. Phiên bản thấp hơn là 2.0 hơi hụt một chút. Vô-lăng ba chấu thể thao, nhạy theo phản xạ người lái, như chuyển làn, đánh lái gấp là thứ mà Honda đang tạo được nhiều thiện cảm. Không nhiều đối thủ bình dân đến từ Mazda hay Toyota có thể tạo ra sự hứng hởi về cảm giác vô-lăng giống như CR-V.

Nếu muốn trải nghiệm hơn nữa, tài xế có thể tắt Econ. Chân ga nhạy hơn hẳn và số sang ở vòng tua cao hơn, khoảng 2.500 hoặc hơn tùy theo độ đạp ga. Xe có độ bốc và giật. Một chiếc xe tấn rưỡi với sức mạnh 190 mã lực và mô-men xoắn 222 Nm trở nên năng động như một chiếc thể thao. Dẫu vậy, tài xế sẽ phải cân nhắc tới yếu tố tiêu thụ nhiên liệu, bởi chế độ này không dành cho người tính toán tiền xăng.



Hộp số dạng thẳng 5 cấp của CR-V có phần hơi đơn điệu. Dưới chế độ D chỉ có cấp số 1 và 2, không có lựa chọn bán tự động. Sức mạnh từ động cơ 2.4 cho phép lên dốc Tam Đảo để D không cần phải về số thấp hơn. Dưới cần nắm là một nút nhỏ D3 để hỗ trợ xuống số thấp khi muốn vượt. Nhưng có lẽ chỉ hợp với bản 2.0. Còn 2.4 thì gần như ít sử dụng.

CR-V là một trong những dòng xe trang bị tốt nhất về an toàn. Cả CR-V 2.0 và CR-V 2.4 đều có chống bó cứng phanh ABS, phân bổ lực phanh điện tử EBD. Bảo cao nhất có cân bằng điện tử VSA, hỗ trợ khởi động ngang dốc, chế độ điều khiển hành trình. Hai túi khí hàng ghế trước và túi khí bên có thể định vị vị trí hành khách.

Giá dành cho CR-V 2015 là 1,15 tỷ đồng cho bản 2.4 và gần 1 tỷ cho bản 2.0. Mức này nhỉnh hơn một chút so với đối thủ CX-5 nhờ trang bị tốt và định vị thương hiệu cao hơn. Cuộc chiến giữa hai mẫu crossover này thực sự gay cấn với doanh số chỉ hơn nhau vài chục xe và đạt gần 3.000 chiếc trong 2014.

Trọng Nghiệp

Ở Mỹ, Mazda CX-5 không có cơ hội bén mảng tới vị trí bán chạy nhất trong dòng SUV của CR-V. Nhưng tại Việt Nam, sản phẩm trẻ trung, mới lạ của Mazda lại đang gây nhiều khó khăn cho đối thủ cho dù về tính năng, tiện dụng thì CR-V hấp dẫn hơn.

Phiên bản mới của CR-V có những nét thay đổi mang tính thời trang như viền crôm cho hốc đèn sương mù. Ba-đờ-sốc trước góc cạnh và mang tính thể thao, nam tính hơn bản cũ. Đặc biệt bộ vành mĩ miều. Tất cả tạo cho CR-V một phong thái lịch sự, cầu kỳ. Những thay đổi về kết cấu ba-đờ-sốc khiến dài tổng thể nâng thêm 45 mm.



Nội thất gần như không có thay đổi, ngoại trừ những chi tiết mạ crôm cho thêm phần bóng bẩy. Không gian của CR-V khá thân thiện, rộng và thoáng vào loại nhất trong phân khúc. Tầm nhìn tốt. Bảng điều khiển trung tâm thiết kế theo xe, có thiết kế hài hòa với toàn bộ xe, không như kiểu lắp thêm của các đối thủ Nhật khác.

Màn hình trung tâm là loại cảm ứng, cung cấp đủ các giao thức kết nối như USB, bluetooth cho điện thoại rảnh tay, cổng AUX. Ngoài ra còn có cổng HDMI để hiển thị phần mềm dẫn đường Sygic từ iPhone. Phiên bản cao cấp nhất trang bị điều hòa tự động hai vùng, cửa sổ trời. Khởi động bằng nút bấm kèm chìa khóa thông minh tự nhận khi đến gần, nhưng đôi lúc không nhạy lắm.

Ghế chỉnh điện, bọc da, cửa kính lái một chạm. Như vậy, CR-V thuộc dòng có trang bị phong phú nhất phân khúc. Chưa kể bản 2.4 có thêm camera lùi hiển thị hình ảnh lên màn hình trung tâm và lựa chọn các góc chiếu khác nhau.

Ngoài trang bị hơn hẳn, CR-V còn cho cảm giác lái thú vị. Trong các thương hiệu Nhật, Honda được ví như BMW với tinh thần hướng tới tài xế, tập trung vào cảm xúc và sự linh hoạt. Vô-lăng trợ lực điện nhẹ và thật. Nếu đang đi một chiếc xe trợ lực thủy lực bình thường, lên CR-V sẽ thấy sự khác biệt mà Mitsubishi Outlander Sport hay Mazda CX-5 không có được.



Chế độ tiết kiệm nhiên liệu Econ cho những trải nghiệm rõ rệt. Nếu bật Econ (đèn hình cây báo xanh), hệ thống điều hòa sẽ giảm bớt công suất, gió nhẹ nhàng hơn nhưng làm mát lâu hơn. Chân ga bớt nhạy, hộp số sang số ở vòng tua thấp. Giữa bảng đồng hồ còn có hai dải sáng xanh báo hiệu tình trạng đạp ga của tài xế. Nếu xanh lá cây có nghĩa đảm bảo tiết kiệm xăng. Còn đèn chuyển sang xanh dương thì lái xe không ở trạng thái tối ưu.

Ở chế độ này, CR-V phiên bản 2.4 nhẹ nhàng như một chiếc sedan. Chân ga vừa phải, tăng tốc vừa phải. Xe lướt khá êm và độ cách âm hơn hẳn người anh em Civic. Cách âm của CR-V là điểm gây ngạc nhiên, không còn liên quan tới định kiến "xe Honda nó thế". Hộp số chuyển cấp chỉ ở khoảng 1.800 vòng/phút và gần như không có khoảng trễ nào.

Ra cao tốc và vẫn để ECON, mọi tính năng gần như giữ nguyên. Tăng lên 100 km/h hay vượt ở 80 km/h không có gì đáng phân vân. Đó là đối với bản 2.4. Phiên bản thấp hơn là 2.0 hơi hụt một chút. Vô-lăng ba chấu thể thao, nhạy theo phản xạ người lái, như chuyển làn, đánh lái gấp là thứ mà Honda đang tạo được nhiều thiện cảm. Không nhiều đối thủ bình dân đến từ Mazda hay Toyota có thể tạo ra sự hứng hởi về cảm giác vô-lăng giống như CR-V.

Nếu muốn trải nghiệm hơn nữa, tài xế có thể tắt Econ. Chân ga nhạy hơn hẳn và số sang ở vòng tua cao hơn, khoảng 2.500 hoặc hơn tùy theo độ đạp ga. Xe có độ bốc và giật. Một chiếc xe tấn rưỡi với sức mạnh 190 mã lực và mô-men xoắn 222 Nm trở nên năng động như một chiếc thể thao. Dẫu vậy, tài xế sẽ phải cân nhắc tới yếu tố tiêu thụ nhiên liệu, bởi chế độ này không dành cho người tính toán tiền xăng.



Hộp số dạng thẳng 5 cấp của CR-V có phần hơi đơn điệu. Dưới chế độ D chỉ có cấp số 1 và 2, không có lựa chọn bán tự động. Sức mạnh từ động cơ 2.4 cho phép lên dốc Tam Đảo để D không cần phải về số thấp hơn. Dưới cần nắm là một nút nhỏ D3 để hỗ trợ xuống số thấp khi muốn vượt. Nhưng có lẽ chỉ hợp với bản 2.0. Còn 2.4 thì gần như ít sử dụng.

CR-V là một trong những dòng xe trang bị tốt nhất về an toàn. Cả CR-V 2.0 và CR-V 2.4 đều có chống bó cứng phanh ABS, phân bổ lực phanh điện tử EBD. Bảo cao nhất có cân bằng điện tử VSA, hỗ trợ khởi động ngang dốc, chế độ điều khiển hành trình. Hai túi khí hàng ghế trước và túi khí bên có thể định vị vị trí hành khách.

Giá dành cho CR-V 2015 là 1,15 tỷ đồng cho bản 2.4 và gần 1 tỷ cho bản 2.0. Mức này nhỉnh hơn một chút so với đối thủ CX-5 nhờ trang bị tốt và định vị thương hiệu cao hơn. Cuộc chiến giữa hai mẫu crossover này thực sự gay cấn với doanh số chỉ hơn nhau vài chục xe và đạt gần 3.000 chiếc trong 2014.

Trọng Nghiệp

Ở Mỹ, Mazda CX-5 không có cơ hội bén mảng tới vị trí bán chạy nhất trong dòng SUV của CR-V. Nhưng tại Việt Nam, sản phẩm trẻ trung, mới lạ của Mazda lại đang gây nhiều khó khăn cho đối thủ cho dù về tính năng, tiện dụng thì CR-V hấp dẫn hơn.

Phiên bản mới của CR-V có những nét thay đổi mang tính thời trang như viền crôm cho hốc đèn sương mù. Ba-đờ-sốc trước góc cạnh và mang tính thể thao, nam tính hơn bản cũ. Đặc biệt bộ vành mĩ miều. Tất cả tạo cho CR-V một phong thái lịch sự, cầu kỳ. Những thay đổi về kết cấu ba-đờ-sốc khiến dài tổng thể nâng thêm 45 mm.



Nội thất gần như không có thay đổi, ngoại trừ những chi tiết mạ crôm cho thêm phần bóng bẩy. Không gian của CR-V khá thân thiện, rộng và thoáng vào loại nhất trong phân khúc. Tầm nhìn tốt. Bảng điều khiển trung tâm thiết kế theo xe, có thiết kế hài hòa với toàn bộ xe, không như kiểu lắp thêm của các đối thủ Nhật khác.

Màn hình trung tâm là loại cảm ứng, cung cấp đủ các giao thức kết nối như USB, bluetooth cho điện thoại rảnh tay, cổng AUX. Ngoài ra còn có cổng HDMI để hiển thị phần mềm dẫn đường Sygic từ iPhone. Phiên bản cao cấp nhất trang bị điều hòa tự động hai vùng, cửa sổ trời. Khởi động bằng nút bấm kèm chìa khóa thông minh tự nhận khi đến gần, nhưng đôi lúc không nhạy lắm.

Ghế chỉnh điện, bọc da, cửa kính lái một chạm. Như vậy, CR-V thuộc dòng có trang bị phong phú nhất phân khúc. Chưa kể bản 2.4 có thêm camera lùi hiển thị hình ảnh lên màn hình trung tâm và lựa chọn các góc chiếu khác nhau.

Ngoài trang bị hơn hẳn, CR-V còn cho cảm giác lái thú vị. Trong các thương hiệu Nhật, Honda được ví như BMW với tinh thần hướng tới tài xế, tập trung vào cảm xúc và sự linh hoạt. Vô-lăng trợ lực điện nhẹ và thật. Nếu đang đi một chiếc xe trợ lực thủy lực bình thường, lên CR-V sẽ thấy sự khác biệt mà Mitsubishi Outlander Sport hay Mazda CX-5 không có được.



Chế độ tiết kiệm nhiên liệu Econ cho những trải nghiệm rõ rệt. Nếu bật Econ (đèn hình cây báo xanh), hệ thống điều hòa sẽ giảm bớt công suất, gió nhẹ nhàng hơn nhưng làm mát lâu hơn. Chân ga bớt nhạy, hộp số sang số ở vòng tua thấp. Giữa bảng đồng hồ còn có hai dải sáng xanh báo hiệu tình trạng đạp ga của tài xế. Nếu xanh lá cây có nghĩa đảm bảo tiết kiệm xăng. Còn đèn chuyển sang xanh dương thì lái xe không ở trạng thái tối ưu.

Ở chế độ này, CR-V phiên bản 2.4 nhẹ nhàng như một chiếc sedan. Chân ga vừa phải, tăng tốc vừa phải. Xe lướt khá êm và độ cách âm hơn hẳn người anh em Civic. Cách âm của CR-V là điểm gây ngạc nhiên, không còn liên quan tới định kiến "xe Honda nó thế". Hộp số chuyển cấp chỉ ở khoảng 1.800 vòng/phút và gần như không có khoảng trễ nào.

Ra cao tốc và vẫn để ECON, mọi tính năng gần như giữ nguyên. Tăng lên 100 km/h hay vượt ở 80 km/h không có gì đáng phân vân. Đó là đối với bản 2.4. Phiên bản thấp hơn là 2.0 hơi hụt một chút. Vô-lăng ba chấu thể thao, nhạy theo phản xạ người lái, như chuyển làn, đánh lái gấp là thứ mà Honda đang tạo được nhiều thiện cảm. Không nhiều đối thủ bình dân đến từ Mazda hay Toyota có thể tạo ra sự hứng hởi về cảm giác vô-lăng giống như CR-V.

Nếu muốn trải nghiệm hơn nữa, tài xế có thể tắt Econ. Chân ga nhạy hơn hẳn và số sang ở vòng tua cao hơn, khoảng 2.500 hoặc hơn tùy theo độ đạp ga. Xe có độ bốc và giật. Một chiếc xe tấn rưỡi với sức mạnh 190 mã lực và mô-men xoắn 222 Nm trở nên năng động như một chiếc thể thao. Dẫu vậy, tài xế sẽ phải cân nhắc tới yếu tố tiêu thụ nhiên liệu, bởi chế độ này không dành cho người tính toán tiền xăng.



Hộp số dạng thẳng 5 cấp của CR-V có phần hơi đơn điệu. Dưới chế độ D chỉ có cấp số 1 và 2, không có lựa chọn bán tự động. Sức mạnh từ động cơ 2.4 cho phép lên dốc Tam Đảo để D không cần phải về số thấp hơn. Dưới cần nắm là một nút nhỏ D3 để hỗ trợ xuống số thấp khi muốn vượt. Nhưng có lẽ chỉ hợp với bản 2.0. Còn 2.4 thì gần như ít sử dụng.

CR-V là một trong những dòng xe trang bị tốt nhất về an toàn. Cả CR-V 2.0 và CR-V 2.4 đều có chống bó cứng phanh ABS, phân bổ lực phanh điện tử EBD. Bảo cao nhất có cân bằng điện tử VSA, hỗ trợ khởi động ngang dốc, chế độ điều khiển hành trình. Hai túi khí hàng ghế trước và túi khí bên có thể định vị vị trí hành khách.

Giá dành cho CR-V 2015 là 1,15 tỷ đồng cho bản 2.4 và gần 1 tỷ cho bản 2.0. Mức này nhỉnh hơn một chút so với đối thủ CX-5 nhờ trang bị tốt và định vị thương hiệu cao hơn. Cuộc chiến giữa hai mẫu crossover này thực sự gay cấn với doanh số chỉ hơn nhau vài chục xe và đạt gần 3.000 chiếc trong 2014.

Trọng Nghiệp

Ở Mỹ, Mazda CX-5 không có cơ hội bén mảng tới vị trí bán chạy nhất trong dòng SUV của CR-V. Nhưng tại Việt Nam, sản phẩm trẻ trung, mới lạ của Mazda lại đang gây nhiều khó khăn cho đối thủ cho dù về tính năng, tiện dụng thì CR-V hấp dẫn hơn.

Phiên bản mới của CR-V có những nét thay đổi mang tính thời trang như viền crôm cho hốc đèn sương mù. Ba-đờ-sốc trước góc cạnh và mang tính thể thao, nam tính hơn bản cũ. Đặc biệt bộ vành mĩ miều. Tất cả tạo cho CR-V một phong thái lịch sự, cầu kỳ. Những thay đổi về kết cấu ba-đờ-sốc khiến dài tổng thể nâng thêm 45 mm.



Nội thất gần như không có thay đổi, ngoại trừ những chi tiết mạ crôm cho thêm phần bóng bẩy. Không gian của CR-V khá thân thiện, rộng và thoáng vào loại nhất trong phân khúc. Tầm nhìn tốt. Bảng điều khiển trung tâm thiết kế theo xe, có thiết kế hài hòa với toàn bộ xe, không như kiểu lắp thêm của các đối thủ Nhật khác.

Màn hình trung tâm là loại cảm ứng, cung cấp đủ các giao thức kết nối như USB, bluetooth cho điện thoại rảnh tay, cổng AUX. Ngoài ra còn có cổng HDMI để hiển thị phần mềm dẫn đường Sygic từ iPhone. Phiên bản cao cấp nhất trang bị điều hòa tự động hai vùng, cửa sổ trời. Khởi động bằng nút bấm kèm chìa khóa thông minh tự nhận khi đến gần, nhưng đôi lúc không nhạy lắm.

Ghế chỉnh điện, bọc da, cửa kính lái một chạm. Như vậy, CR-V thuộc dòng có trang bị phong phú nhất phân khúc. Chưa kể bản 2.4 có thêm camera lùi hiển thị hình ảnh lên màn hình trung tâm và lựa chọn các góc chiếu khác nhau.

Ngoài trang bị hơn hẳn, CR-V còn cho cảm giác lái thú vị. Trong các thương hiệu Nhật, Honda được ví như BMW với tinh thần hướng tới tài xế, tập trung vào cảm xúc và sự linh hoạt. Vô-lăng trợ lực điện nhẹ và thật. Nếu đang đi một chiếc xe trợ lực thủy lực bình thường, lên CR-V sẽ thấy sự khác biệt mà Mitsubishi Outlander Sport hay Mazda CX-5 không có được.



Chế độ tiết kiệm nhiên liệu Econ cho những trải nghiệm rõ rệt. Nếu bật Econ (đèn hình cây báo xanh), hệ thống điều hòa sẽ giảm bớt công suất, gió nhẹ nhàng hơn nhưng làm mát lâu hơn. Chân ga bớt nhạy, hộp số sang số ở vòng tua thấp. Giữa bảng đồng hồ còn có hai dải sáng xanh báo hiệu tình trạng đạp ga của tài xế. Nếu xanh lá cây có nghĩa đảm bảo tiết kiệm xăng. Còn đèn chuyển sang xanh dương thì lái xe không ở trạng thái tối ưu.

Ở chế độ này, CR-V phiên bản 2.4 nhẹ nhàng như một chiếc sedan. Chân ga vừa phải, tăng tốc vừa phải. Xe lướt khá êm và độ cách âm hơn hẳn người anh em Civic. Cách âm của CR-V là điểm gây ngạc nhiên, không còn liên quan tới định kiến "xe Honda nó thế". Hộp số chuyển cấp chỉ ở khoảng 1.800 vòng/phút và gần như không có khoảng trễ nào.

Ra cao tốc và vẫn để ECON, mọi tính năng gần như giữ nguyên. Tăng lên 100 km/h hay vượt ở 80 km/h không có gì đáng phân vân. Đó là đối với bản 2.4. Phiên bản thấp hơn là 2.0 hơi hụt một chút. Vô-lăng ba chấu thể thao, nhạy theo phản xạ người lái, như chuyển làn, đánh lái gấp là thứ mà Honda đang tạo được nhiều thiện cảm. Không nhiều đối thủ bình dân đến từ Mazda hay Toyota có thể tạo ra sự hứng hởi về cảm giác vô-lăng giống như CR-V.

Nếu muốn trải nghiệm hơn nữa, tài xế có thể tắt Econ. Chân ga nhạy hơn hẳn và số sang ở vòng tua cao hơn, khoảng 2.500 hoặc hơn tùy theo độ đạp ga. Xe có độ bốc và giật. Một chiếc xe tấn rưỡi với sức mạnh 190 mã lực và mô-men xoắn 222 Nm trở nên năng động như một chiếc thể thao. Dẫu vậy, tài xế sẽ phải cân nhắc tới yếu tố tiêu thụ nhiên liệu, bởi chế độ này không dành cho người tính toán tiền xăng.



Hộp số dạng thẳng 5 cấp của CR-V có phần hơi đơn điệu. Dưới chế độ D chỉ có cấp số 1 và 2, không có lựa chọn bán tự động. Sức mạnh từ động cơ 2.4 cho phép lên dốc Tam Đảo để D không cần phải về số thấp hơn. Dưới cần nắm là một nút nhỏ D3 để hỗ trợ xuống số thấp khi muốn vượt. Nhưng có lẽ chỉ hợp với bản 2.0. Còn 2.4 thì gần như ít sử dụng.

CR-V là một trong những dòng xe trang bị tốt nhất về an toàn. Cả CR-V 2.0 và CR-V 2.4 đều có chống bó cứng phanh ABS, phân bổ lực phanh điện tử EBD. Bảo cao nhất có cân bằng điện tử VSA, hỗ trợ khởi động ngang dốc, chế độ điều khiển hành trình. Hai túi khí hàng ghế trước và túi khí bên có thể định vị vị trí hành khách.

Giá dành cho CR-V 2015 là 1,15 tỷ đồng cho bản 2.4 và gần 1 tỷ cho bản 2.0. Mức này nhỉnh hơn một chút so với đối thủ CX-5 nhờ trang bị tốt và định vị thương hiệu cao hơn. Cuộc chiến giữa hai mẫu crossover này thực sự gay cấn với doanh số chỉ hơn nhau vài chục xe và đạt gần 3.000 chiếc trong 2014.

Trọng Nghiệp



Các bài viết cùng thể loại: