Đây chính là nhận định của TS. Phạm Sỹ Liêm, Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng về phát triển nhà ở giá rẻ.
Nhà ở nên gắn với nơi làm việc
>> [Nội dung ẩn để xem]
Bộ Xây dựng thời gian qua có chủ trương cho phép chuyển đổi nhà thương mại thành nhà ở xã hội để khách hàng có thể tiếp cận. Tuy nhiên, một số kiến nhận định, đây là chiêu lách luật của các chủ đầu tư để cứu dự án của mình. Về vấn đề này, ông có suy nghĩ gì?
>> [Nội dung ẩn để xem]
Nếu những sản phẩm nhà thương mại không tiêu thụ được sẽ sinh ra nợ xấu ngân hàng, khiến cho dòng tiền bị ách tắc... Người dân không thể mua được nếu cứ để phân khúc nhà ở giá cao. Vì thế, chuyển đổi thành nhà xã hội là một chủ trương hợp lý nhưng việc chấp thuận chuyển đổi cần phải có nghiên cứu, điều tra.
>> [Nội dung ẩn để xem]
Mua nhà rẻ mà xa nơi làm việc thì không khác nào nhà giá cao. Các bên phải khảo sát thị trường, những dự án nào thực sự đáp ứng nhu cầu của người dân thì mới chuyển đổi. Đặc biệt, không nên chuyển đổi ào ào. Hiện tại, tôi chưa thấy có bất cứ cuộc điều tra, khảo sát nào một cách nghiêm túc.

- Thưa ông, đâu là nguyên nhân khiến người dân chưa thể tiếp cận được với nhà ở xã hội?

Nơi sinh sống phải gắn liền với nơi làm việc ở nhà giá rẻ nhưng không thuận lợi về đi lại, sinh hoạt, ăn ở thì cũng không ích gì. Việc kiếm sống là rất quan trọng nhưng trước nay chúng ta lại không quan tâm đến việc đó khi giải quyết vấn đề nhà ở. Nếu nhà ở giá rẻ mà xây dựng ở xa trung tâm, về phía ngoại thành trong khi cơ sở hạ tầng, điều kiện học hành, ăn ở của con cái cư dân lại không được quan tâm thì sẽ phát sinh chi phí sinh hoạt rất lớn.

Bộ Xây dựng thời gian qua có chủ trương cho phép chuyển đổi nhà thương mại thành nhà ở xã hội để khách hàng có thể tiếp cận. Tuy nhiên, một số kiến nhận định, đây là chiêu lách luật của các chủ đầu tư để cứu dự án của mình. Về vấn đề này, ông có suy nghĩ gì?

Nếu những sản phẩm nhà thương mại không tiêu thụ được sẽ sinh ra nợ xấu ngân hàng, khiến cho dòng tiền bị ách tắc... Người dân không thể mua được nếu cứ để phân khúc nhà ở giá cao. Vì thế, chuyển đổi thành nhà xã hội là một chủ trương hợp lý nhưng việc chấp thuận chuyển đổi cần phải có nghiên cứu, điều tra.

Mua nhà rẻ mà xa nơi làm việc thì không khác nào nhà giá cao. Các bên phải khảo sát thị trường, những dự án nào thực sự đáp ứng nhu cầu của người dân thì mới chuyển đổi. Đặc biệt, không nên chuyển đổi ào ào. Hiện tại, tôi chưa thấy có bất cứ cuộc điều tra, khảo sát nào một cách nghiêm túc.

- Thưa ông, đâu là nguyên nhân khiến người dân chưa thể tiếp cận được với nhà ở xã hội?

Nơi sinh sống phải gắn liền với nơi làm việc ở nhà giá rẻ nhưng không thuận lợi về đi lại, sinh hoạt, ăn ở thì cũng không ích gì. Việc kiếm sống là rất quan trọng nhưng trước nay chúng ta lại không quan tâm đến việc đó khi giải quyết vấn đề nhà ở. Nếu nhà ở giá rẻ mà xây dựng ở xa trung tâm, về phía ngoại thành trong khi cơ sở hạ tầng, điều kiện học hành, ăn ở của con cái cư dân lại không được quan tâm thì sẽ phát sinh chi phí sinh hoạt rất lớn.



Các bài viết cùng thể loại: